Sử tích “Của Thánh Giá Phanxicô Xaviê”

Hôm nay ngày 3 Tháng 12, Giáo Hội kính nhớ Thánh Phanxicô Xaviê, Dòng Tên.

Nhân Gian có truyền tụng nhau câu chuyện “Cua Thánh Giá Phanxicô Xaviê” như sau:

Trong lúc băng ngang qua vùng Malacca Ấn Độ Dương để tới Xứ Phù Tang của con cháu Thái Dương Thần Vệ Nữ Nhật Bổn, thì tàu của ngài mắc bão. Thánh Phanxicô Xaviê liền cầu khẩn Chúa xin cho sóng gió lặng yên, rồi ném cây thánh giá ngài vẫn đeo ở trên ngực xuống biển.  Thiên Chúa đã nhậm lời ngài cầu xin, cho sóng yên biển lặng trở lại, rồi tàu của ngài vượt thoát qua vùng Ấn độ Dương an toàn.

Một trong những nhân chứng là bạn đồng hành trên chuyến tàu của ngài là ông Faustus Rodriguez, đã kể lại trong nhật ký như sau:

“Lúc tàu vừa cập bến đất liền, thì ông và thánh nhân đang đi bộ ven bờ biển nhắm theo hướng Talem, khoảng nửa trăm bước, thì cả hai đều nhìn thấy có một chú cua biển bé xíu đang đứng yên không nhúc nhích, với hai cái càng đang kẹp chặt lấy cây thánh giá của ngài giơ lên như có ý muốn trả lại cho ngài. Cha Thánh liền quỳ tựa gối xuống cát, nhưng chú cua vẫn không nhúc nhích, cho tới khi Cha Thánh nhận lại cây Thánh Giá, nó mới chịu quay đi rồi lủi dần ra biển biết mất.

Cha Thánh hôn lên Thánh Giá liên miên, rồi chấp tay cầu nguyện khoảng nửa giờ, và tôi cũng vui lây rồi cùng cầu nguyện với cha, và cám đội ơn Chúa Giêsu vì phép lạ này, xong rồi chúng tôi đứng lên đi tiếp…”

Dân gian Công Giáo Việt nam vùng Cửa Bạng Thanh Hóa cũng có câu chuyện truyền tụng cho nhau về sử tích loài  “Cua Thánh Giá Phanxicô Xaviê”, mà sau này cả hai Linh Mục Sử Gia Công Giáo Bùi Đức Sinh và Linh Mục Nguyễn Thế Thoại có nhắc lại như sau:

“Thánh Phanxicô khi tới Cửa Bạng có đánh rơi cỗ tràng hạt xuống biển, được một con cua lượm lên dâng lại cho ngài. Ngài chúc lành cho con cua, nhờ thế, từ đó, trên mu loại cua này có dấu giống hình thánh giá. “Dân chúng vùng duyên hải Cửa Bạng Thanh Hóa quen gọi thứ cua đó là “Cua Thánh Giá Phanxicô Xaviê” (Lm. Bùi Đức Sinh, “Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo Việt Nam” trg.28).

Truyện này xảy ra vào năm 1549, trong lúc ngài đang trên đường tới Nhật Bổn đề truyền giáo, thì tàu của ngai bị bão rồi trôi dạt vào bờ biển cửa Bạng Thanh Hóa ngày 22 Tháng 7 năm 1549.

Ông M. Gispert cũng thuật lại truyện này trong cuốn Historia de las misiones dominicanas en Tunkin (Avila, 1928), và được chính thánh nhân xác nhận trong lá thư gửi cho người bạn ở Goa. Linh mục Philiphê Bỉnh, trong Truyện nước Nam, Đàng Ngoài chí Đàng Trong, Kẻ Chợ nước Portugal 1822, quả quyết là dịp này, thánh nhân không giảng dạy gì, “vì có ý sang Nhật”.

Vào ngày Thánh Phanxicô Xaviê được tôn phong hiển thánh, giáo dân thấy có đặt mẫu ảnh con cua kẹp Thánh Giá ở trên bàn thờ,  và ở trên băng rôn nhà thờ cũng có in hình này.

Lạy Thánh Phanxicô Xaviê, cầu cho chúng con. 

3/12/2015

Sóng Biển

St. Francis Xavier
“The Crab and the Crucifix”

As would be expected in the life of any Saint, there were many incredible incidents which took place throughout St. Francis’ life. One which was truly remarkable occurred as he voyaging to an island called Baramura. His companion, Faustus Rodriguez, a Portuguese, as well as seven other eye-witnesses, attested to it on oath. Faustus Rodriguez tells us in his own words exactly what he saw happen:

“Father Francis, John Raposa, and I were sailing in a carracca, (a vessel peculiar to these countries, and but ill qualified to resist a storm,) when suddenly a terrible tempest arose, and the sailors, though natives and accustomed to these coasts, gave themselves up for lost. But Father Francis, taking off his crucifix, which he always wears suspended at his breast, and leaning over the side of the vessel, dipped the cross into the sea; whereupon the storm immediately ceased. Unfortunately, by some means or other, the cord either slipped from his fingers or became unfastened; for the crucifix disappeared in the waves.

Great was the consternation of the holy father, who appeared inconsolable at his loss. On the following day we landed on the isle of Baramura, and from thence passed on to the territory of Talem, whither the ship was bound. Twenty-four hours intervened between the loss of the crucifix and our landing, and during the whole of this time the sea had been rough.

On disembarking, Father Francis and I walked along the shore in the direction of Talem, and had proceeded about fire hundred paces, when we both saw a crab issue from the sea, carrying the identical crucifix upright, securely fixed in its claws. The creature made its way toward Francis, I being at the time close at his side. The father knelt down, and the crab remained quite quiet before him until he had taken away the cross, when it turned round and was soon lost sight of in the sea. After repeatedly kissing his lost treasure, he remained as he was, with his arms crossed on his breast, in prayer for a full half-hour, I gladly joining with him in returning thanks to our Lord Jesus Christ for this striking miracle. Then, rising up, we pursued our journey.”

http://www.catholickingdom.com/People/Lady_Gwen/s_scrapbook/tales/sos_T_024/sos-T-024.html